Visit this entry: [Announcement] New Series: Q&A to witness the conception of this Q&A series.

“I am thus compelled to finally put this hitherto tentative idea into action: I will take and answer questions from everyone, on any topics, should anyone feels that I command enough authority on a particular issue that my prejudices opinions are worthy of being consulted. Be it life, studies, love, or Starcraft – no matter. Even though I suck at most of those things (currently a ~1000-point diamond Protoss bachelor undergraduate), as any self-respected genuine nerd, I may know quite a bit about things I’m not even good at.”

“So you can, 1) post a question here [the original entry], 2) post a question on this dedicated page [this page you’re reading], or 3) send me an email to anh.le91 @ gmail.com if you desire anonymity. State your questions, your preliminary thoughts, and your preferences regarding the answers (e.g. length: super short, short, or medium – who likes long responses, right?; language: Vietnamese or English; time: urgent or casual; etc.) I will notify you should I receive the question, and indicate when (or whether) I can answer you with an entry/comment.”

Sure enough – hit email and ask away that tiresome inkling!

10 comments
  1. anhqle said:

    Question #1: (Answered here: https://anhqle.wordpress.com/2010/10/16/qas-qa-1-should-the-money-spent-on-hanois-1000th-anniversary-go-towards-flood-victims/)

    Ấy nghĩ sao về vấn đề Đại Lễ và số tiền nhà nước bỏ ra, và về argument là đáng lẽ ra nên spend số tiền đó vào lũ lụt miền Trung?
    Tớ nghe rất nhiều ý kiến phản bác vấn đề Đại Lễ, mà thực sự tớ thấy rất khó chịu. Dù gì thì gì, để tồn tại được suốt 1000 năm thủ đô Hà Nội là một điều đáng tự hào, và dù ít hay nhiều, Việt Nam cũng đang thay đổi theo hướng tốt lên, chẳng lẽ ko đáng để celebrate sao? Chẳng lẽ không được tổ chức? Tổ chức đại lễ là một nét văn hóa, và chả có gì là sai. Việc giữ gìn và phát triển văn hóa là một cách để strengthen state legitimacy, và thiếu đi cái legitimacy đấy thì state làm sao mạnh được (*). Tự nhiên miền Trung có lũ lụt thì thành ra Đại Lễ có tội? Pháo hoa nổ cũng là do lỗi của Đại Lễ? Nói thế ko khác j tội của thằng ăn trộm là do mẹ nó sinh ra một thằng ăn trộm cả?

    – Trang

  2. anhqle said:

    Question #2: (Answered here: https://anhqle.wordpress.com/2010/10/30/qas-qa-2-empires-and-the-claim-to-universalism/)

    I am taking this class on globalization, reading “Bound Together: How Traders, Preachers, Adventurers, and Warriors Shaped Globalization” by Nayan Chanda. Here’s a question raised in an assignment:

    In Chapter 6, Chanda shows how governments, nations, empires often make “claims to universalism”. What does he mean? Give specific examples of such “claims to universalism” that you know and critique them.

    What are your take on the issue?
    – Anh Thái

  3. Thi Kim said:

    Hey anh,
    Em la freshman o St. John’s college in Santa Fe. Em vua doc cai post cua anh ve The PHD Girl. Post hay. 100% em la girl va 90% em se hoc PHD vi trg em chi offer 1 major la liberal arts and sciences. ( cai trg no hoi la^^) Con duong da dinh. Em cu noi minh se hoc PHD, ma cung chua biet minh major cai ji:D. Nguoi ta noi phai practical, chon cai nganh ji kiem nhieu tien ay!! Nhung em ko convinced vi da hoc toi PHD roi thi chac van de du an cung ko can noi den lam ji. Van de so thich: Thi em thich sciences nhu Chem voi Bio. Ma so thich thi co the thay doi nhung ko den noi la thay doi den muc em thich History hay Athlete:D Con ve kha nang thi em thich cai ji em co the lam cai ay. Nhung ma co ve, nhung nganh nhu Eco hay Bussi thi de hon doi voi 1 dua len tu major liberal arts nhu em. Voi lai, co ve ve VN cung co the phat trien dc. Em ko biet chon cai major ji nua:( Anh co the cho em loi khuyen ko?

    • anhqle said:

      Hi em,

      Theo anh thi liberal education tries to teach you to be a professional thinker before being a professional. The cho nen la anh nghi em se duoc equally equipped to pursue whichever field you like. After all, becoming a Ph.D student does not prove how much you have already learned, but how willing and capable you are to learn.

      Một điều cuối là Graduate Economics không hề là thứ for fun như Undergraduate đâu 😀 Nó rất khó và mathematically-oriented. Một lời khuyên thường gặp của giáo sư cho học sinh là, nếu muốn học Ph.D. Econs, thì undergrad đừng take econs làm gì, mà hãy take toán. Còn MBA là một thứ em phải có kinh nghiệm đi làm từ trước, chứ không phải cái học ngay được. Anh cũng không xếp Business vào cùng ivory tower như các ngành khác.

      Còn chuyện về Việt Nam đi làm – nếu chỉ là làm trong office, công ty, v.v… thì anh cho rằng thật sự những gì học trong trường, dù là major gì đi nữa, cũng không applicable đâu. Học Econs để dễ xin việc ư? Có công ty nào yêu cầu em phải hiểu indifference curve hay fiscal policies đâu nào?

      Dần dần các công ty Việt Nam sẽ hiểu ra điều này, và sẽ thôi coi trọng major, thay vào đó là đi tìm kiếm kĩ năng. Có điều, cũng chính vì những kĩ năng này em học ở undergrad, chứ không phải ở grad, nên nếu mục tiêu chính là kiếm việc thì I don’t recommend going to grad school. It won’t help your job prospect at all.

      Thân,
      QA

  4. Zer0 said:

    Chào anh giai,

    Câu hỏi lần này lại liên quan đến chủ đề Phờ Đê một thời nóng sốt. Với kinh nghiệm của một thanh niên xung phong dũng cảm apply trên trận tuyến chống admission offices, anh giai chẳng hay có thể cầm đuốc soi đường cho những thế hệ tuổi trẻ đi sau?

    We all know that applying to graduate school is not gonna be like college application. Neither is (I presume) choosing an “ideal” grad school/program for your next 5-or-more years. But how so? What should be the major criteria for grad school selection, now that the usual benchmarks to judge am undergraduate institution (e.g. study abroad, diversity, campus atmosphere…) might not matter early as much?

    Đa tạ anh giai,

  5. Chào anh Quốc Anh!

    Em là Trang, đã tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại của ĐH Kinh tế-Luật, VNU-HCMC hơn 1 năm (từ 6/2013) rồi ạ.
    Em đang tính nộp MA ngành International Political Economy, mà cũng mới biết qua ngành này, thấy rất thích, dạng như tự mình muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn chứ không phải bị ép làm!!! (lúc học đại học em cũng rất thích và học khá tốt các môn như Lịch sử các học thuyết kinh tế, Quan hệ quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Kinh tế phát triển, thích đọc sách của Thomas Friedman, tìm hiểu lịch sử, nguyên nhân vấn đề…).

    Biết anh cũng học ngành này nên định hỏi anh mấy cái liên quan đến việc học, như đòi hỏi kiến thức nền chuyên về lĩnh vực gì (vì thực ra là em đang chuyển ngành học, không đúng với ngành đại học). Không biết anh có từng nộp học bổng không, em đang tính nộp học bổng một số chương trình nữa ạ!
    Thanks in advance!!!

    • anhqle said:

      Anh nghĩ học MA thì chỉ cần điểm GPA cao, điểm TOEFL / GRE cao, thư giới thiệu tốt là được. Lí do là vì MA thì vẫn mới là đi học, chưa phải làm nghiên cứu như PhD, nên người ta cũng không quan tâm lắm chuyện em có những kiến thức gì rồi. Nhất là hồi học đại học có vẻ như em cũng đã học mấy môn liên quan.

      Việc apply từ Việt Nam ra sao (xin bảng điểm, giấy giới thiệu, etc.) thì chắc em phải hỏi những người đi trước. Anh học undergrad ở US xong học thẳng lên PhD ở đây nên anh cũng không rõ mấy quy trình đó ra sao.

      Anh chỉ có một lời khuyên là học lên cao học thì nên định hướng trước mình học cái đó để làm gì, 2 năm sau ra trường sẽ kiếm được việc làm ở đâu. Học cao học, nhất là nếu phải trả nhiều tiền, thì không còn đơn thuần là thứ học cho vui cho biết nữa rồi.

Leave a comment